• Đăng nhập
Menu
  • Trang chủ
  • Đặt hàng
  • Khuyến mãi
  • Sản phẩm
  • Hỗ trợ
  • Hướng dẫn
    • Nghiệm thu xây dựng
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
    • Dự toán
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
    • Quản lý dự án
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
  • Đào tạo
    • Online
    • Offline
  • Tin hoạt động
  • Liên hệ

Danh mục

  • Tái bản quyền
  • Hướng dẫn sử dụng thử full bản quyền
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Tải Biểu mẫu - Nhật ký
  • Hướng dẫn lập hồ sơ
  • Tiêu chuẩn
  • Định mức
  • Tải về tiện ích
  • Hướng dẫn Quản Lý Dự Án

Bộ phận bán hàng

  • Ms Thúy

    SĐT: 0787 64 65 68

    Zalo: 0971 954 610

  • Mr Hòa

    SĐT: 0975 866 987

    Zalo: 0975 866 987

  • Mr Quyết

    SĐT: 098 884 9199

    Zalo: 098 884 9199

Danh sách đại lý

  • Hà Nội

    Nguyễn Thúy
    SĐT: 0787 64 65 68
  • Thành phố Hồ Chí Minh

    Dương Thắng
    SĐT: 090 336 7479

Support online

  • Bộ phận
    kinh doanh
  • Hỗ trợ
    kỹ thuật
  • Chăm sóc
    khách hàng
  • Góp ý
    dịch vụ
Chăm sóc khách hàng: 0787 64 65 68

Bộ phận kinh doanh

  • Ms Thúy

    0787 64 65 68

  • Mr Hòa

    0975 866 987

  • Mr Quyết

    098 884 9199

[Cập nhập] Những điều cần biết về bê tông tự lèn

Bê tông tự lèn là một loại bê tông có khả năng làm đầy toàn bộ cốp pha hoặc những vị trí chật hẹp mà không cần bất kì tác động cơ học nào mà vẫn đảm bảo tính đồng nhất.

1. Công nghệ sản xuất bê tông tự lèn

Cũng giống như những loại bê tông khác, bê tông tự lèn cũng sử dụng máy trộn bê tông tự hành, tự do, cưỡng bức… hay trạm trộn như bình thường nhưng có yêu cầu đặc biệt về thành phần cốt liệu và cấp phối.

2. Nguyên vật liệu để làm bê tông tự lèn

Nguyên vật liệu để sản xuất bê tông tự lèn gồm xi măng,  phụ gia mịn, phụ gia siêu dẻo, cốt liệu nhỏ và cốt liệu lớn. Chất lượng của bê tông tự lèn phụ thuộc vào chất lượng của các nguyên vật liệu thành phần và kỹ thuật cấp phối chính xác.

– Đối với xi măng:

Xi măng chính là thành phần quyết định độ bám dính, gắn kết giữa các thành phần cốt liệu của bê tông. Chất lượng của bê tông đông cứng không chỉ phụ thuộc vào quá trình bảo dưỡng bê tông sau khi đổ mà còn phụ thuộc vào độ gắn kết làm tăng độ đặc chắc của bê tông. Khi lựa chọn xi măng để sản xuất bê tông tự lèn ta cần chọn xi măng pooc-lăng hoặc các loại xi măng giàu belite, ximent toả nhiệt thấp có thành phần C3A và C4AF nhỏ. Ðặc biệt việc dùng xi măng có thành phần khoáng C3A và C4AF nhỏ trong sản xuất bê tông tự lèn sẽ cho hiệu quả ảnh hưởng  phân tán của phụ gia cao. Những thông số về xi măng này bạn hãy tham khảo kỹ trước khi mua.

Bên cạnh đó, chất lượng của xi măng cũng là một yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng của bê tông thành phẩm nên cần phải lựa chọn một thương hiệu xi măng uy tín, đảm bảo như Xi măng Bỉm Sơn, Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Hà Tiên ….

– Cốt liệu nhỏ và cốt liệu thô.

Tỷ lệ cốt liệu thô thường chiếm 0,37-0,47% thể tích và đóng một vai trò quan trọng  đối với chất lượng của bê tông tự lèn. Ở đây chúng ta chú ý nhiều đến cốt liệu nhỏ là cát cần đạt chất lượng tốt. Việc sử dụng cát sông, cát thạc anh sạch, không lẫn tạp chất sẽ làm tăng chất lượng của bê tông tự lèn sau khi đổ.  Còn đối với cốt liệu thô là sỏi, đá thì cũng cần quan tâm đến độ sạch, tỉ lệ đá thối, đá vụn không nhiều. Đặc biệt các loại sỏi nhỏ sẽ cho chất lượng tốt hơn sỏi lớn nhằm làm giảm độ rỗng, tăng độ đặc chắc của bê tông sau khi đông cứng.

Tuy nhiên khi sản uất bê tông tự lèn cần chú ý tỉ lệ thành phần cốt liệu nhỏ và cốt liệu thô cần ít hơn so với bê tông thông thường nhằm đảm bảo tính tự lèn, tự chảy và độ dẻo.

– Phụ gia mịn và phụ gia siêu dẻo.

Đây là 2 thành phần quan trọng nhất quyết định đến độ chảy, tính tự lèn của loại bê tông này, trong đó thì phụ gia mịn giúp làm tăng độ dẻo của vữa bê tông tươi còn phụ gia siêu dẻo thì giúp làm giảm nước ở mức độ cao giúp loại bỏ bọt khí để tránh bị rỗng bê tông sau khi đông cứng.

Phụ gia mịn sử dụng trong sản xuất bê tông tự lèn có nhiều chủng loại như Muội silic (silica fume) , tro nhiệt điện, xỉ lò cao,  bột đá vôi, tro bay …

Trong chế tạo bê tông tự lèn, người ta thường sử dụng hai loại phụ gia siêu dẻo: Phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao (30-40% nước trộn)  và phụ gia siêu dẻo giảm nước mức độ cao cuốn khí. Yêu cầu đối với phụ gia siêu dẻo  dùng cho  bê tông tự lèn  ngoài việc tăng độ chảy của hỗn hợp bê tông còn phải có khả năng duy trì tính công tác theo thời gian.

Một số loại phụ gia siêu dẻo được thể hiện chi tiết dưới đây.


 

3. Cấp phối bê tông tự  lèn.

Thành phần cấp phối bê tông tự lèn được nêu trong bảng dưới đây

Bảng : Thành phần cấp phối bê tông tự lèn kg/m3


 

Yêu cầu ki thuật của bê tông tự lèn

Cũng như bê tông thường, các yêu cầu tối thiểu cần có với bê tông tự lèn  là:

– Đảm bảo thời gian duy trì độ linh động theo thời gian đủ để thi công (vận chuyển, bơm hỗn hợp vào khối đổ … );

– Mác bê tông ở tuổi thiết kế (theo cường độ nén yêu cầu);

– Mác chống thấm và các yêu cầu về độ bền …;

– Các tính năng khác: cường độ uốn,  chống co…

Ngoài ra , yêu cầu kỹ thuật  đối với hỗn hợp vữa bê tông tự lèn phụ thuộc vào điều kiện thi công và được đưa ra như sau:

– Độ linh động của hỗn hợp vữa bê tông tự lèn thể hiện thông qua đường kính chảy của hỗn hợp (thử bằng phương pháp rút côn): Thời gian đạt được đường kính D50cm sau 3÷6 giây và Dmax = 65÷75 cm;

– Khả năng tự lèn của hỗn hợp BTTL khi chảy qua khe thanh cốt thép (thử bằng Lbox): H 2 ≥ 0,8 ; H1

* Tính năng tự lèn: 

Có khả năng chảy qua các thanh cốt thép có kích thước tương tự như thực tế hoặc theo 3 mức tự lèn như sau:

– Mức 1:  khả năng tự lèn của hỗn hợp bê tông tại các vùng có mật độ cốt thép cao (khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép là 35÷60 mm);

– Mức 2:  khả năng tự lèn của hỗn hợp bê tông tại các vùng có mật độ cốt thép trung bình (khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép là 60(200 mm);

– Mức 3:  khả năng tự lèn của hỗn hợp bê tông tại các vùng có mật độ cốt thép thấp (khoảng cách thông thuỷ giữa các thanh cốt thép là >200 mm);

4. Các Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) đối với bê tông tự lèn.

TCVN đối với phụ gia : 

Trong thí nghiệm đã sử dụng phụ gia tro bay Formusa, tính chất của tro bay được kiểm nghiệm theo TCVN 6016:1995; TCVN 6017:1995; TCVN 4030:1985; 14TCN 105-1999. 

TCVN đối với xi măng. 

Bài viết liên quan

Môi Trường Dữ Liệu Chung CDE Việt Nam: Cách Áp Dụng ISO 19650 Cho Quản Lý Dự Án BIM Chuyên Nghiệp

Môi Trường Dữ Liệu Chung CDE Việt Nam: Cách Áp Dụng ISO 19650 Cho Quản Lý Dự Án BIM Chuyên Nghiệp

Tìm hiểu cách áp dụng ISO 19650 và CDE trong quản lý dự án BIM tại Việt Nam để nâng cao hiệu quả và chuyên nghiệp

Phần mềm quản lý dự án 360 – Giải pháp tối ưu cho Chủ đầu tư và Tư vấn QLDA

Phần mềm quản lý dự án 360 – Giải pháp tối ưu cho Chủ đầu tư và Tư vấn QLDA

QLDA 360 hỗ trợ toàn diện pháp lý, tiến độ thi công, lưu trữ hồ sơ điện tử, tuân thủ nghị định mới, phù hợp chủ đầu tư công & tư

Cấu trúc CDE theo ISO 19650: Nền tảng dữ liệu số cho dự án xây dựng chuyên nghiệp

Cấu trúc CDE theo ISO 19650: Nền tảng dữ liệu số cho dự án xây dựng chuyên nghiệp

Quy trình quản lý CDE theo ISO 19650 gồm 6 bước từ soạn thảo đến lưu trữ, đảm bảo dữ liệu đúng mục đích, đúng thời điểm.

Hồ sơ trình phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành

Hồ sơ trình phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành

Quy Trình Thực Hiện Dự Án Trên Phần Mềm Quản Lý Dự Án 360 và Pháp Lý Đầu Tư Theo Quy Định Mới Nhất

Quy Trình Thực Hiện Dự Án Trên Phần Mềm Quản Lý Dự Án 360 và Pháp Lý Đầu Tư Theo Quy Định Mới Nhất

Quy trình thực hiện dự án nhanh, đơn giản trên phần mềm Quản lý dự án 360 phù hơp mô hình và quy định của Việt Nam

Bàn giao hạng mục công trình công trình xây dựng

Bàn giao hạng mục công trình công trình xây dựng

Chi phí BIM với CDE cho chủ đầu tư và Thiết kế - Tiêu chí đánh giá

Chi phí BIM với CDE cho chủ đầu tư và Thiết kế - Tiêu chí đánh giá

Chi phí sử dụng BIM và CDE cho Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý dự án – Tiêu chí lựa chọn phần mềm phù hợp

Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng

Lập và lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng

7 nhóm chủ thể sử dụng BIM – Vai trò và ví dụ thực tế trong dự án xây dựng Xu hướng 2025

7 nhóm chủ thể sử dụng BIM – Vai trò và ví dụ thực tế trong dự án xây dựng Xu hướng 2025

Phân biệt 7 đối tượng sử dụng BIM: Chủ đầu tư, thiết kế, giám sát, nhà thầu đến bảo trì.

Nghiệm thu, kiểm tra kết quả nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy

Nghiệm thu, kiểm tra kết quả nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy

CDE là gì? Môi trường dữ liệu dùng chung trong BIM chạy trên nền tảng nào và ở đâu?

CDE là gì? Môi trường dữ liệu dùng chung trong BIM chạy trên nền tảng nào và ở đâu?

BIM dùng CDE để quản lý dữ liệu tập trung, phối hợp đa bên, giám sát dự án hiệu quả

Phương án triển khai BIM hiệu quả cho Ban quản lý dự án trên nền tảng CDE phần mềm Quản lý dự án 360

Phương án triển khai BIM hiệu quả cho Ban quản lý dự án trên nền tảng CDE phần mềm Quản lý dự án 360

Phương án triển khai BIM cho Ban quản lý dự án trên nền tảng CDE | Phần mềm QLDA 360

Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng

Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng

Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng

Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng

Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng

Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng

  • ‹
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • ...
  • 12
  • 13
  • ›
  • Nghiệm Thu Xây Dựng 360 (Số: 2915/2024/QTG, MST: 8545170484)
  • Địa chỉ: Phòng 219, CT5B Khu đô thị Xa La, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội
  • Hotline: 0787 64 65 68 (Phản ánh chất lượng hỗ trợ của nhân viên 090 336 7479 Mr Thắng)
  • Email: nghiemthuxaydung.qlcl@gmail.com
  • Website: nghiemthuxaydung.com

Chi nhánh

  • Thành phố Hà Nội

    Nguyễn Thúy ĐT: 0787 64 65 68
  • Thành phố Đà Nẵng

    Dương Thắng ĐT: 096 636 0702
  • Thành phố Hồ Chí Minh

    Mr Bình ĐT: 091 222 4669
Hotline: 0787646568(Phảnánhchấtlượnghỗtrợcủanhânviên0903367479MrThắng)
Facebook Youtube Zalo: 0787 64 65 68 (Phản ánh chất lượng hỗ trợ của nhân viên 090 336 7479 Mr Thắng)