Môi Trường Dữ Liệu Chung CDE Việt Nam: Cách Áp Dụng ISO 19650 Cho Quản Lý Dự Án BIM Chuyên Nghiệp
Tìm hiểu cách áp dụng ISO 19650 và CDE trong quản lý dự án BIM tại Việt Nam để nâng cao hiệu quả và chuyên nghiệp
Danh mục
Bộ phận bán hàng
SĐT: 0787 64 65 68
Zalo: 0971 954 610
SĐT: 0975 866 987
Zalo: 0975 866 987
SĐT: 098 884 9199
Zalo: 098 884 9199
Danh sách đại lý
Support online
Ms Thúy
0787 64 65 68
Mr Hòa
0975 866 987
Mr Quyết
098 884 9199
Chi tiết câu hỏi :
Công ty tôi tham dự gói thầu thi công xây lắp do Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện làm bên mời thầu. Căn cứ biên bản mở thầu lập ngày 18/7/2016 có 4 nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu đúng quy định. Trong đó, chỉ có Công ty tôi bảo lãnh dự thầu bằng thư của ngân hàng; 3 đơn vị còn lại bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt có số phiếu thu của Ban quản lý. Theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu, hình thức bảo đảm dự thầu là thư bảo lãnh của ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phát hành hoặc đặt cọc bằng séc (đối với trường hợp đặt cọc). Người ký thư bảo đảm dự thầu phải là người đại diện theo pháp luật của ngân hàng, tổ chức tài chính hay người được ủy quyền phải kèm theo giấy ủy quyền hợp lệ để chứng minh tư cách hợp lệ của người được ủy quyền. Xin hỏi, căn cứ yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu thì việc bên mời thầu ra phiếu thu bằng tiền mặt có đúng quy định không? Trường hợp bên mời thầu, chủ đầu tư xử lý tình huống cho phép các nhà thầu nộp bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt thì có phải thông báo cho tất cả thầu có nhu cầu tham dự (kể cả nhà thầu chưa mua hồ sơ dự thầu) theo quy định tại Luật Đấu thầu và Nghị định số 63/2014/NĐ-CP, để bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế không?
Trả lời :
Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến như sau:
Theo hướng dẫn tại Mục 19 Chỉ dẫn nhà thầu Mẫu hồ sơ mời thầu xây lắp ban hành kèm theo Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT, khi tham dự thầu, nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo hình thức thư bảo lãnh do ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phát hành hoặc đặt cọc bằng séc (đối với trường hợp đặt cọc) như quy định tại Mục 19.2 Chỉ dẫn nhà thầu.
Theo đó, nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu theo hình thức thư bảo lãnh hoặc đặt cọc bằng séc.
Câu hỏi 2: Có được nộp bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt?
Chi tiết câu hỏi :
Đơn vị tôi đang thực hiện thẩm định gói thầu xây lắp quy mô nhỏ, hồ sơ mời thầu được lập theo Mẫu số 1 Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT. Nhà thầu A nộp bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt và bên mời thầu xuất phiếu thu tiền mặt bảo đảm dự thầu cho nhà thầu A với số tiền 100.000.000 đồng. Vậy, trường hợp bên mời thầu xuất phiếu thu tiền mặt bảo đảm dự thầu cho nhà thầu A có đúng quy định không? Bảo đảm dự thầu này có hợp lệ không? Nếu đánh giá bảo đảm dự thầu này không hợp lệ thì dựa theo quy định nào?
Trả lời :
Về vấn đề này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến như sau:
Theo hướng dẫn tại Thông tư số 03/2015/TT-BKHĐT ngày 6/5/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, khi tham dự thầu, nhà thầu phải thực hiện biện pháp bảo đảm dự thầu trước thời điểm đóng thầu theo hình thức thư bảo lãnh do ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam phát hành hoặc đặt cọc bằng Séc (đối với trường hợp đặt cọc) như quy định tại Mục 19.1 Chỉ dẫn nhà thầu.
Theo đó, việc nhà thầu nộp bảo đảm dự thầu bằng tiền mặt và được bên mời thầu chấp thuận là chưa phù hợp theo quy định nêu trên.
Tuy nhiên, do nhà thầu đã nộp bảo đảm dự thầu theo hình thức đặt cọc bằng tiền mặt và bên mời thầu đã nhận giá trị bảo đảm dự thầu thì chủ đầu tư có thể xem xét, quyết định xử lý tình huống theo hướng chấp thuận giá trị bảo đảm dự thầu của nhà thầu để tăng số lượng hồ sơ dự thầu, tăng tính cạnh tranh cho gói thầu.
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm xử lý tình huống trong đấu thầu trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch, hiệu quả kinh tế và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình (Điều 86 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 và khoản 15, Điều 117 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP).
Bài viết liên quan
Môi Trường Dữ Liệu Chung CDE Việt Nam: Cách Áp Dụng ISO 19650 Cho Quản Lý Dự Án BIM Chuyên Nghiệp
Tìm hiểu cách áp dụng ISO 19650 và CDE trong quản lý dự án BIM tại Việt Nam để nâng cao hiệu quả và chuyên nghiệp
Phần mềm quản lý dự án 360 – Giải pháp tối ưu cho Chủ đầu tư và Tư vấn QLDA
QLDA 360 hỗ trợ toàn diện pháp lý, tiến độ thi công, lưu trữ hồ sơ điện tử, tuân thủ nghị định mới, phù hợp chủ đầu tư công & tư
Cấu trúc CDE theo ISO 19650: Nền tảng dữ liệu số cho dự án xây dựng chuyên nghiệp
Quy trình quản lý CDE theo ISO 19650 gồm 6 bước từ soạn thảo đến lưu trữ, đảm bảo dữ liệu đúng mục đích, đúng thời điểm.
Quy Trình Thực Hiện Dự Án Trên Phần Mềm Quản Lý Dự Án 360 và Pháp Lý Đầu Tư Theo Quy Định Mới Nhất
Quy trình thực hiện dự án nhanh, đơn giản trên phần mềm Quản lý dự án 360 phù hơp mô hình và quy định của Việt Nam
Chi phí BIM với CDE cho chủ đầu tư và Thiết kế - Tiêu chí đánh giá
Chi phí sử dụng BIM và CDE cho Chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, tư vấn quản lý dự án – Tiêu chí lựa chọn phần mềm phù hợp
7 nhóm chủ thể sử dụng BIM – Vai trò và ví dụ thực tế trong dự án xây dựng Xu hướng 2025
Phân biệt 7 đối tượng sử dụng BIM: Chủ đầu tư, thiết kế, giám sát, nhà thầu đến bảo trì.
CDE là gì? Môi trường dữ liệu dùng chung trong BIM chạy trên nền tảng nào và ở đâu?
BIM dùng CDE để quản lý dữ liệu tập trung, phối hợp đa bên, giám sát dự án hiệu quả
Phương án triển khai BIM hiệu quả cho Ban quản lý dự án trên nền tảng CDE phần mềm Quản lý dự án 360
Phương án triển khai BIM cho Ban quản lý dự án trên nền tảng CDE | Phần mềm QLDA 360