• Đăng nhập
Menu
  • Trang chủ
  • Đặt hàng
  • Khuyến mãi
  • Sản phẩm
  • Hỗ trợ
  • Hướng dẫn
    • Nghiệm thu xây dựng
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
    • Dự toán
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
    • Quản lý dự án
      • Video hướng dẫn
      • Bài viết hướng dẫn
  • Đào tạo
    • Online
    • Offline
  • Tin hoạt động
  • Liên hệ

Danh mục

  • Tái bản quyền
  • Hướng dẫn sử dụng thử full bản quyền
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Tải Biểu mẫu - Nhật ký
  • Hướng dẫn lập hồ sơ
  • Tiêu chuẩn
  • Định mức
  • Tải về tiện ích
  • Hướng dẫn Quản Lý Dự Án

Bộ phận bán hàng

  • Ms Thúy

    SĐT: 0787 64 65 68

    Zalo: 0971 954 610

  • Mr Hòa

    SĐT: 0975 866 987

    Zalo: 0975 866 987

  • Mr Quyết

    SĐT: 098 884 9199

    Zalo: 098 884 9199

Danh sách đại lý

  • Hà Nội

    Nguyễn Thúy
    SĐT: 0787 64 65 68
  • Thành phố Hồ Chí Minh

    Dương Thắng
    SĐT: 090 336 7479

Support online

  • Bộ phận
    kinh doanh
  • Hỗ trợ
    kỹ thuật
  • Chăm sóc
    khách hàng
  • Góp ý
    dịch vụ
Chăm sóc khách hàng: 0787 64 65 68

Bộ phận kinh doanh

  • Ms Thúy

    0787 64 65 68

  • Mr Hòa

    0975 866 987

  • Mr Quyết

    098 884 9199

Lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng là bao nhiêu? vì sao phải tăng cường công cụ hỗ trợ

Phân tích chỉ dành cho Quản lý và Chủ Doanh nghiệp xây dựng nhỏ và vừa

  Từ kinh nghiệm qua nhiều vị trí và quan điểm cá nhân Dương Thắng xin được phân tích và chia sẻ bài viết sau

Điều hành và lợi nhuận của doanh nghiệp xây dựng

Lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng là bao nhiêu và nó nằm ở đâu trong chi phí?

- Với bạn nào làm dự toán mà không thi công thực tế thì vẫn có thể hiểu mang máng kiểu như đơn giá đã bao gồm lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Với bạn thi công lâu năm mà chưa phải làm hồ sơ thanh toán (không xem đơn giá thầu) thì gần như chưa hiểu lợi nhuận được tính như thế nào và nó nằm ở đâu?

- Với 1 bạn làm thi công và công tác hồ sơ thanh toán thì có thể hiểu sơ bộ có thể có lời.

- Với 1 bạn làm cả dự toán, thi công và hồ sơ thanh toán nếu để ý 1 tý thì họ sẻ hiểu cơ bản lợi nhuận doanh nghiệp?

= > Như vậy bạn có muốn biết thực tế lợi nhuận của công ty xây dựng được phân tích đầy đủ thì như thế nào không?

Ở đây Dương Thắng chỉ phân tích theo hướng đúng và đủ, không phân tích sâu về vấn đề ABC của Nhà thầu với Chủ đầu tư

  Đầu tiên bạn cần biết về cấu tạo đơn giá của nhà thầu (cấu tạo đơn giá dự toán của Chủ đầu tư và đơn vị thi công là luôn luôn giống nhau trừ dự phòng phí của Chủ đầu tư) nó bao gồm tất cả các chi phí liên quan cả trên văn phòng và lán trại cũng như lương kỹ thuật với thuế cho Nhà Nước. Bạn có thể xem bảng cấu tạo đơn giá theo quy định ở dưới để tham khảo

Chí phí và lợi nhuận doanh nghiệp xây dựng

Cấu tạo đơn giá xây dựng ở trên là theo TT09/2019/TT-BXD

  Nó phân thành các phần gồm chi phí trực tiếp thực hiện tại công trình (chi phí trực tiếp), chi phí gián tiếp (chi phí quản lý và văn phòng của doanh nghiệp), chi phí lợi nhuận của doanh nghiệp (chi phí thu nhập chịu thuế tính trước), thuế phải nộp cho Nhà Nước (Thuế giá trị gia tăng).

Về bản chất và ý nghĩa của đơn giá thì rõ ràng và đầy đủ. Vậy lợi nhuận có được như tính toán trong đơn giá không?

  Trên thực tế thường thì giá vật liệu trong dự toán là thấp hơn thực tế, lâu lâu có thể có một vài cái tương đối (có thể có địa phương tương đối sát thực tế), giá nhân công theo dự toán thì cực thấp (do khung trả lương là Bộ XD quy định), giá máy thi công thì cũng không cần phải bàn giá rất thấp, thậm chí chỉ được 2/3 giá thị trường.

Vậy lợi nhuận của Doanh nghiệp xây dựng nằm ở đâu? vì sao đơn giá thấp mà vẫn làm?

  Do trước đến nay chúng ta vẫn dùng ĐM cũ, chủ yếu dịch từ tài liệu Liên Xô cũ nên hao phí khá cao (giá từng loại thấp nhưng hao phí theo dự toán tốn nhiều hơn so với thực tế) nên đơn giá cuối cùng khá cao và hầu hết không bao giờ hết được vật liệu như dự toán, nhiều công tác được định mức là nhân công nhưng thực tế làm bằng máy nên giảm được nhiều công sức, hao phí trên công trường chính vì vậy Doanh nghiệp có lợi nhuận khá cao sau khi đã ABC rồi còn các chi phí đuôi thì gần như trên thực tế nó bằng không.

  Hiện tại Bộ XD đã ban hành bộ định mức xây dựng mới là TT10/2019/TT-BXD có thể nói là khá sát so với thực tế nếu không muốn nói là một số máy móc còn không đủ chi phí nên chỉ cần Nhà thầu kiểm soát không sát để thất thoát lãng phí hoặc chất lượng kém phải sửa đi sửa lại thì coi như lỗ chắc chắn luôn, bản thân mình là CHT nhiều năm nên mình nắm rất rõ vấn đề này

Vậy Doanh nghiệp xây dựng có muốn làm ăn thua lỗ không? Chắc chắn không

  Vì sao Doanh nghiệp vẫn bị thua lỗ do vấn đề thi công kém và quản lý không tốt? chủ yếu do mức lương không đủ hấp dẫn để thu hút người có đủ kỹ năng như vậy. Nếu 1 công ty nhỏ mà tuyển 2 người như vậy mà 1 năm chỉ 2 công trình dưới 1 tỷ thì coi như lỗ to, bình thường với 1 người làm cho doanh nghiệp địa phương ở mức phải trả khoảng 10 đến 12 triệu cho 1 người, nếu họ làm được cả dự toán, đấu thầu và hồ sơ thanh toán thì không sao, nếu phải thuê ngoài nữa thì đúng là khủng hoảng về cân đối tài chính, Nếu 2 người tổng 22 triệu/1 tháng thì duy trì năm năm công ty sẻ mất tổng 264 triệu trong khi lợi nhuận với cả 2 công trình nếu tính cao nhất (điều kiện không phải sửa chữa nhiều, lấy đúng, lấy đủ thì mới được hơn 94 triệu). tính cả chi phí quản lý doanh nghiệp, văn phòng, thí nghiệm, giấy tờ, máy in, hồ sơ … mới được tổng là 200 triệu nên Doanh nghiệp sẻ lỗ là chắc chắn. Đó cũng là lý do vì sao Doanh nghiệp địa phương thường là tự làm hoặc thuê kỹ thuật mới ra trường với giá rẻ nhất có thể, họ lại sẵn sàng phải trả người khi chưa nhận được công trình mới nhất là các nhân viên kỹ thuật không phải người chủ chốt (người có ít kỹ năng), thời điểm 2020 trở đi bắt đầu có nhiều thay đổi về cách nhìn của các công ty xây dựng do khá nhiều yếu tố khách quan

  Ông chủ Doanh nghiệp rất cần những người có ít nhất kỹ năng về thi công và hồ sơ nghiệm thu thanh toán vì dự toán và đấu thầu chỉ xảy ra trong 1 thời điểm rất ngắn nên có cũng được, không có cũng không sao nhưng người thi công và làm hồ sơ nghiệm thu, thanh quyết toán thì nó kéo dài cho đến hết bảo hành thì thôi, việc quản lý hồ sơ nghiệm thu sẻ khó hơn khi người làm hồ sơ chưa có nhiều kinh nghiệm kiểm soát nó và NẾU CÁN BỘ HỒ SƠ THANH TOÁN NGhỈ THÌ SAO? câu hỏi này luôn nằm trong tâm trí của bất cứ lãnh đạo nào. Dịp cuối năm lại là dịp áp lực giải ngân cho các Chủ đầu tư khá cao mà nhiều Chủ đầu tư bây giờ không có hồ sơ, nhật ký là họ không cho thanh toán bởi họ luôn sợ là Doanh nghiệp đang cần tiền mà họ còn chưa làm hồ sơ thì lấy tiền rồi chưa biết khi nào họ mới hoàn hồ sơ cho mình nên việc 1 kỹ thuật hiện trường phải biết làm hồ sơ nghiệm thu là rất cần thiết, nhiều khi nó giúp cho Doanh nghiệp không những chỉ qua cơn khát mà còn có thể có vốn để Doanh nghiệp tiếp tục thi công.

Đánh giá và tư vấn về công cụ phần mềm sử dụng quản lý hồ sơ

  Doanh nghiệp có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ để tối ưu công việc của mình ví dụ như công tác hồ sơ, nhật ký và quyết toán thì có thể sử dụng phần mềm nghiệm thu xây dựng 360 để xử lý toàn bộ các vướng mắc trên và không cần quá nhiều người trong doanh nghiệp cũng không bao giờ sợ nợ hồ sơ nghiệm thu QLCL và nhật ký nữa, việc cán bộ hồ sơ có nghỉ cũng không thành vấn đề vì phần mềm được cấu tạo dạng gói gọn hoàn hảo từ giai đoạn làm khối lượng thanh toán, đầu việc số liệu nghiệm thu đến quyết toán (được lưu trữ bằng 1 file duy nhất). Người làm hồ sơ nghiệm thu, quyết toán cũng không cần đầu tư quá nhiều thời gian nghiên cứu các giao thức của Word và excel nữa nên việc chuyển giao hay lâu quá không làm cũng không sao. Trên thực tế thì việc nghiên cứu word và excel là rất cần thiết nhưng không phải bao giờ cũng có đủ thời gian để học và học xong chưa làm lại quên mất, mỗi lần đụng đến hồ sơ lại phải mất rất nhiều thời gian tìm hiểu lại các giao thức này, nhiều lệnh nâng cao nên quên luôn, làm mãi không được hoặc cứ lỗi lên lỗi xuống, loay hoay mãi thành ra mất thời gian và chậm tiến độ. Nếu được bạn hãy thử đầu tư vào phần mềm phần mềm nghiệm thu xây dựng 360  (Đăng ký ở đây: https://nghiemthuxaydung.com/dat-hang_c giá chỉ 3 triệu khóa cứng cập nhật vĩnh viễn, dùng trên bất cứ máy tính nào) để đơn giản nhất thao tác, không cần tìm hiểu về các giao thức loàng ngoằng của excel và word.

Đó là kinh nghiệm mình từng trải và nay muốn chia sẻ đến với anh em trong ngành xây dựng

Hãy chia sẻ cho nhân viên hiện trường của mình bài viết này để họ hiểu về tâm tư và khó khăn của ông chủ

Bài viết ở trên là chia sẻ từ kinh nghiệm cá nhân của Dương Thắng, người đã từng tham gia tất cả các công việc trên từ kỹ thuật hồ sơ đến CHT đến trưởng phòng.

Tác giả bài viết

Mr: Dương Thắng

ĐT/Zalo: 090 336 7479 – 096 636 0702

Liên hệ để được hỗ trợ nếu cần thiết

  • Ms Thúy 0787 64 65 68
  • Mr Hòa 0377 101 345

Bài viết liên quan

Trình tự chi tiết các bước của một dự án phần thủ tục cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư

Trình tự chi tiết các bước của một dự án phần thủ tục cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án đầu tư

Lập quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1:500

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Hồ sơ thẩm định (Theo Mẫu số 1, Phụ lục II NĐ 59/2015)

Quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư dự án xây dựng nhà ở

 

Chi tiết các bước của một dự án phần Quyết định chủ trương đầu tư - chỉ định Chủ đầu tư

Chi tiết các bước của một dự án phần Quyết định chủ trương đầu tư - chỉ định Chủ đầu tư

Hướng dẫn thực hiện đầu tư phần “Quyết định chủ trương đầu tư”(chỉ định Chủ đầu tư)

Tóm tắt trình tự chi tiết các bước của một dự án phần đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án

Tóm tắt trình tự chi tiết các bước của một dự án phần đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án

Phần đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án

Tóm tắt trình tự chi tiết các bước của một dự án đầu tư xây dựng - Đấu giá quyền sử dụng đất

Tóm tắt trình tự chi tiết các bước của một dự án đầu tư xây dựng - Đấu giá quyền sử dụng đất

Đấu giá quyền sử dụng đất để lựa chọn nhà đầu tư , Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án, Quyết định chủ trương đầu tư

 

Tóm tắt trình tự chi tiết các bước của một dự án đầu tư xây dựng CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

Tóm tắt trình tự chi tiết các bước của một dự án đầu tư xây dựng CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

TÓM TẮT TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC CỦA MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ SỬ DỤNG ĐẤT

Hướng dẫn chi phí thiết kế xây dựng theo QĐ79/2017 khi có nhiều loại công trình

Hướng dẫn chi phí thiết kế xây dựng theo QĐ79/2017 khi có nhiều loại công trình

Khi Dự án có nhiều loại công trình khác nhau như giao thông, dân dụng, hạ tầng... chi phí tính như thế nào là đúng?

Thông tư số 09/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng

Thông tư số 09/2019/TT-BXD của Bộ Xây dựng

Thông tư số 09/2019/TT-BXD 26/12/2019 của Bộ Xây Dựng hướng dẫn Nghị định 68/2019/NĐ-CP của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Thay thế thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây dựng

Trong TT này có khá nhiều nội dung cần nghiên cứu sâu hơn

Hợp đồng trọn gói nhìn từ góc độ kiểm toán viên, có phải bóc lại chi tiết khối lượng?

Hợp đồng trọn gói nhìn từ góc độ kiểm toán viên, có phải bóc lại chi tiết khối lượng?

Nội dung nào phải thể hiện trong họp đồng trọn gói và có cần đo bóc lại khối lượng chi tiết không?

Hướng dẫn và trả lời về công tác nghiệm thu thanh toán chi phí lán trại

Hướng dẫn và trả lời về công tác nghiệm thu thanh toán chi phí lán trại

BXD trả lời chi tiết về công tác nghiệm thu, hoàn công công tác thanh toán lán trại

Có cần ép 3 cạnh ống cống bê tông không? TCVN 9113:2012 Ống bê tông cốt thép thoát nước

Có cần ép 3 cạnh ống cống bê tông không? TCVN 9113:2012 Ống bê tông cốt thép thoát nước

Có cần thiết phải ép 3 cạnh với ống cống bê tông cốt thép không?

Các nội dung cần biết trước khi làm hồ sơ nghiệm thu, QLCL hay còn gọi là KCS cần nắm

Các nội dung cần biết trước khi làm hồ sơ nghiệm thu, QLCL hay còn gọi là KCS cần nắm

Hướng dẫn cách thực hiện nhanh và đảm bảo hồ sơ nghệm thu, quyết toán cuối năm không bị trễ để giải ngân

Hướng dẫn hướng dẫn nghị định 68/2019/NĐ-CP chi tiết nhất tạm thời khi chưa có Thông Tư hướng dẫn

Hướng dẫn hướng dẫn nghị định 68/2019/NĐ-CP chi tiết nhất tạm thời khi chưa có Thông Tư hướng dẫn

Khi mà NĐ 68/2019 đã có hiệu lujwcj mà chưa có TT hứơng dẫn thì các bạn có thể tạm áp dụng cái này

Đánh giá, so sánh giá trị, định mức đơn giá cũ so với NĐ68/2019 về giá trị xây lắp

Đánh giá, so sánh giá trị, định mức đơn giá cũ so với NĐ68/2019 về giá trị xây lắp

Về cơ bản các chi phí quản lý đều tăng nhưng định mức xây dựng thì giảm đáng kể

 

Hướng dẫn cách tính chi tiết cụ thể cho NĐ68/2019 BXD tất cả các phần liên quan

Hướng dẫn cách tính chi tiết cụ thể cho NĐ68/2019 BXD tất cả các phần liên quan

Tóm tắt nội dung dự thảo sơ bộ các thông tư hướng dẫn chi tiết cho NDD68/2019 BXD gồm tất cả các phần nhân công, máy, chi phí quản lý, đo bóc ...

Điểm mới TT04/2019 so với TT26/2016 về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Điểm mới TT04/2019 so với TT26/2016 về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Các điểm mới về quản lý chất lượng xây dựng của TT04/2019 và TT26/2016 mà người làm hồ sơ cần nắm

Nguồn: Thanh Nga (BXD)

  • ‹
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • ›
  • Nghiệm Thu Xây Dựng 360 (Số: 2915/2024/QTG, MST: 8545170484)
  • Địa chỉ: Phòng 219, CT5B Khu đô thị Xa La, Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội
  • Hotline: 0787 64 65 68 (Phản ánh chất lượng hỗ trợ của nhân viên 090 336 7479 Mr Thắng)
  • Email: nghiemthuxaydung.qlcl@gmail.com
  • Website: nghiemthuxaydung.com

Chi nhánh

  • Thành phố Hà Nội

    Nguyễn Thúy ĐT: 0787 64 65 68
  • Thành phố Đà Nẵng

    Dương Thắng ĐT: 096 636 0702
  • Thành phố Hồ Chí Minh

    Mr Bình ĐT: 091 222 4669
Hotline: 0787646568(Phảnánhchấtlượnghỗtrợcủanhânviên0903367479MrThắng)
Facebook Youtube Zalo: 0787 64 65 68 (Phản ánh chất lượng hỗ trợ của nhân viên 090 336 7479 Mr Thắng)